Khoa học công nghệ phục vụ Nông nghiệp nông thôn: Các tài liệu gần đây
Đang hiển thị các tài liệu 261-280 của 34029
-
6 cách giảm tỷ lệ chết sớm ở gà
(2022) -
Một số hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật dùng để phòng trừ sâu, bệnh được phép sử dụng trong sản xuất hữu cơ theo tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam
(2021)Nguyên tắc của sản xuất hữu cơ không dùng các vật tư là chất hóa học tổng hợp trong tất cả các giai đoạn của chuỗi sản xuất -
Bọ trĩ và cách phòng trị
(2021)Bọ trĩ là dịch hại phổ biến trên nhiều loại cây trồng như lúa, rau, đậu, điều, cây ăn trái... khiến cây trồng bị ảnh hưởng nặng nề về năng suất, chất lượng -
Bệnh đốm sọc lá chuối
(2021)Bệnh đốm sọc lá chuối xảy ra phổ biến ở các vườn, trang trại trồng chuối làm giảm năng suất, chất lượng sản phẩm và còn làm cho cây chuối có thể bị chết -
Sâu hại trên ớt
(2021)Bọ trĩ, sâu đục trái, rệp muội, nhện... là những côn trùng gây hại phổ biến trên ớt và các loại cây trồng, làm giảm sút năng suất, chất lượng nông sản đáng kể -
Bệnh mốc sương trên ớt
(2021)Bệnh mốc sương ớt xảy ra khá phổ biến nhất là ở những vùng trồng ớt tập trung làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất, mẫu mã thậm chí bị chết hàng loạt -
Bón phân hiệu quả cho cây hồ tiêu
(2021)Hồ tiêu là cây công nghiệp lâu năm được trồng với mật độ 1.500-2.500 trụ/ha và là cây chịu thâm canh, nhưng lại rất nhạy cảm với sâu bệnh -
Bệnh cháy bìa lá bắp cải
(2021)Trên cây đã lớn hoặc đã cuốn, vết bệnh gây cháy khô từ mép lá và thường có hình chữ V, với mũi nhọn hướng về gân chính. Nhiều vết bệnh có thể cùng xuất hiện và phát triển lớn dần, làm toàn bộ lá bị cháy khô và rụng sớm -
Phòng trừ sâu đo hại quế
(2021)Sâu đo hại quế không quá nguy hiểm, nhưng nếu không phòng trừ kịp thời để sâu gối lứa, ăn trụi lá sẽ khiến cây quế suy yếu, chết cây. -
Bệnh rỉ sắt hại cà phê
(2021)Bệnh rỉ sắt thường xuất hiện, gây hại phổ biến trên vườn cà phê trong mùa mưa, làm rụng lá hàng loạt. Nếu không chú ý phòng trừ, sẽ ảnh hưởng tới năng suất -
Kỹ thuật nuôi tôm an toàn không sử dụng thuốc và hóa chất xử lý môi trường
(2021)Quy trình nuôi tôm an toàn được chia thành 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Ương (dèo) trong bể/ao từ PL10 lên PL30 – 35; Giai đoạn 2: Nuôi trong ao từ PL30 - 35 đến khi thu hoạch. -
Đánh giá hiệu quả chăn nuôi qua phân tích hệ số chuyển hóa thức ăn
(2021)Trong chăn nuôi, chi phí thức ăn thường chiếm 60-70% giá thành sản phẩm -
6 nguyên tắc chăn nuôi heo hữu cơ
(2021)Chăn nuôi heo hữu cơ là hướng đi bền vững, nhằm tạo sản phẩm sạch cho thị trường, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng -
Chăm sóc và quản lý đàn cá nuôi lồng bè trên sông và hồ chứa mùa mưa lũ
(2021)Để hạn chế rủi ro, trước mỗi mùa mưa lũ hàng năm người nuôi cá lồng bè trên sông và hồ chứa cần thường xuyên kiểm tra lồng nuôi cá, tu sửa lại những chỗ yếu, dễ bị hư hỏng, vệ sinh tẩy dọn lồng sạch sẽ để đảm bảo nước lưu ... -
Bệnh cúm gia cầm H5N8 và một số biện pháp tổng hợp phòng chống bệnh cúm gia cầm
(2021)Theo thông tin của Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp quốc (FAO), từ năm 2014 đến nay, tổng cộng đã có 64 quốc gia, vùng lãnh thổ báo cáo phát hiện chủng virus cúm gia cầm (CGC) ... -
Bệnh viêm da nổi cục trên trâu bò
(2021)Bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò có khả năng lây lan qua nhiều con đường. Bệnh đã có mặt nhiều nước Châu Á, nguy cơ lây lan sang Việt Nam rất cao -
Kỹ thuật nuôi thương phẩm ốc nhồi (Pila Polita)
(2021)Ốc nhồi (còn gọi là ốc bươu đen) là loại thực phẩm được thị trường ưa chuộng -
Để cây sầu riêng khỏe khi ra hoa
(2021)Muốn sầu riêng ra hoa được tốt, không phải đợi đến khi chuẩn bị cho cây ra hoa mới chăm bón, mà phải bắt đầu từ lúc sau thu hoạch để cây mạnh khỏe -
Bệnh đốm dầu trên cây cam quýt
(2021)Bệnh đốm dầu xảy ra rất phổ biến trên cam quýt làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây, gây ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng sản phẩm -
Sâu đầu đen hại dừa
(2021)Sâu đầu đen có nguồn gốc ở Nam Á như Ấn Độ và Sri Lanka, gây hại nhiều nước trồng dừa như vùng Thái Bình Dương (Ấn Độ, Sri Lanka, Bangladesh…), ở Đông Nam Á như Thái Lan, Indonesia, Myanmar, Campuchia...