Khoa học công nghệ phục vụ Nông nghiệp nông thôn: Các tài liệu gần đây
Đang hiển thị các tài liệu 341-360 của 34029
-
Bệnh mốc sương khoai tây
(2021)Khoai tây là loại rau ăn củ mang lại giá trị kinh tế cao nhưng thường phải đối mặt với nhiều loài bệnh hại, trong đó phổ biến là bệnh mốc sương -
Các loại sâu hại chính trên cây dưa hấu
(2021)Bọ dưa thường gây hại trên dưa hấu, nhất là các cây còn non, nếu mật độ cao bọ dưa có thể ăn trụi hết lá và đọt non, gây thiệt hại tới năng suất. -
Kỹ thuật chăm sóc mai dịp tết
(2021) -
Kỹ thuật canh tác lúa ST24 trên vùng đất Tây Nguyên
(2021)Gần đây, giống lúa ST24 (đạt danh hiệu top 3 gạo ngon nhất thế giới) trồng tại Tây Nguyên đã cho năng suất cao, trung bình từ 8-11 tấn/ha, vượt ngoài mong đợi. -
Phục hồi vườn cây ăn trái sau thu hoạch
(2021-05-10)Sau thời kỳ mang trái dịp tết, vườn cây thường bị suy yếu cần được chăm sóc đúng cách để cây mau hồi phục, chuẩn bị cho vụ trái tiếp theo đạt kết quả tốt. -
Rầy nâu, tác hại và biện pháp phòng trị
(2021)Rầy nâu gây hại bằng cách chích hút nhựa lúa, truyền bệnh virus, rầy có thể gây hại từ giai đoạn sạ lúa cho đến khi sắp thu hoạch. -
Giải pháp quản lý cây trồng tổng hợp
(2021)Để kịp thời ngăn chặn nguy cơ “chết chậm” trong trồng trọt, cần áp dụng đồng bộ các giải pháp kỹ thuật Quản lý cây trồng tổng hợp và hữu cơ hóa nền nông nghiệp -
Mùa hoa cà phê nở ở Tây Nguyên và công tác sản xuất hạt giống
(2021)Tây Nguyên là vùng đất trồng cà phê lớn của cả nước, trong đó chủ yếu là giống cà phê vối - Robusta -
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây dưa hấu
(2021)Dưa hấu (Citrullus lanatus) là một loài thực vật thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae), có giá trị dinh dưỡng và thương mại cao -
Hướng dẫn các biện pháp kỹ thuật để quản lý bệnh chết nhanh, bệnh chết chậm hại hồ tiêu hiệu quả và an toàn
(2021)Trên cơ sở tổng hợp các kết quả nghiên cứu khoa học; kết quả thực hiện dự án “Xây dựng mô hình phục hồi vườn tiêu bị bệnh chết chậm bằng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp tại một số tỉnh Tây Nguyên”; tổng kết kinh nghiệm ... -
Bón phân cho sầu riêng giai đoạn nuôi trái
(2020)Bên cạnh việc áp dụng kỹ thuật để cho sầu riêng ra hoa, đậu trái sai, thì cung cấp dinh dưỡng cho cây trong giai đoạn mang trái có ý nghĩa hết sức quan trọng. -
Bệnh héo xanh cây cà tím
(2020)Bệnh héo xanh cây cà tím có thể xảy ra trong hầu hết các giai đoạn sinh trưởng, thường gặp ở giai đoạn ra hoa trái -
Một số kỹ thuật canh tác cần lưu ý khi trồng cây vụ đông thích ứng với biến đổi khí hậu trên nền đất đặc thù
(2020)Đối tượng cây trồng có thể canh tác vụ đông là ngô, khoai lang, cây lạc, cây đậu tương, bí xanh, bí đỏ, dưa chuột, mướp đắng, dưa hấu, ớt, cà chua, rau họ thập tự… -
Quản lý ốc bươu vàng để bảo vệ lúa non
(2020)Ốc bươu vàng là loài động vật hại có tính phổ biến đối với lúa non ở trên đồng. Vì vậy, cần có giải pháp quản lý hiệu quả để bảo vệ mùa màng. -
Kỹ thuật bảo quản lúa gạo Japonica
(2020)Để thực hiện bảo quản thóc, gạo đạt được hiệu quả tốt nhất đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ các khâu như thu hoạch, phơi sấy, làm sạch… -
Phòng trừ sâu đục trái bưởi da xanh
(2020)Trong các sâu hại, sâu đục trái bưởi là một loại dịch hại đáng ngại nhất vì nó làm thiệt hại năng suất -
Rệp và mọt đục cành hại cà phê
(2020)Rệp và mọt đục cành hại cà phê đang xảy ra rất phổ biến làm cho cây giảm năng suất, chất lượng và cây có thể bị chết. -
Bệnh vi khuẩn vụ lúa thu đông
(2020)Vi khuẩn hại lúa có một đặc điểm chung là lây lan nhanh, nhất là trong mùa mưa. Chủ yếu xuất hiện 3 loại bệnh như cháy bìa lá, lép vàng và thối gốc. -
Các biện pháp phòng, trừ con ngài chích hút quả cam
(2020)Con bướm hay đục quả cam có nhiều vào tháng 7, 8 hàng năm đó là con ngài chích hút có tên khoa học là Fruitpiercing moths, Rhytia hypernestra.