Cây công nghiệp - Cây ăn quả
Bộ sưu tập về Cây công nghiệp - Cây ăn quả
Tài liệu mới cập nhật
-
Để cây sầu riêng khỏe khi ra hoa
(2021)Muốn sầu riêng ra hoa được tốt, không phải đợi đến khi chuẩn bị cho cây ra hoa mới chăm bón, mà phải bắt đầu từ lúc sau thu hoạch để cây mạnh khỏe -
Bệnh đốm dầu trên cây cam quýt
(2021)Bệnh đốm dầu xảy ra rất phổ biến trên cam quýt làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây, gây ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng sản phẩm -
Sâu đầu đen hại dừa
(2021)Sâu đầu đen có nguồn gốc ở Nam Á như Ấn Độ và Sri Lanka, gây hại nhiều nước trồng dừa như vùng Thái Bình Dương (Ấn Độ, Sri Lanka, Bangladesh…), ở Đông Nam Á như Thái Lan, Indonesia, Myanmar, Campuchia... -
Trồng chanh dây hữu cơ
(2021)Chanh dây là cây trồng không mới đối với nông dân, nhưng trồng theo hướng hữu cơ đang mở ra hướng đi mới giúp sản phẩm đạt chất lượng và tăng thu nhập -
Hiện tượng cháy lá sầu riêng và giải pháp khắc phục
(2021)Cháy lá sầu riêng là một trong những hiện tượng phổ biến xuất hiện thường xuyên ở tất cả các giai đoạn từ cây con đến cây trưởng thành -
Một số giống ổi phổ biến ở Việt Nam hiện nay
(2021)Hiện nay, cây ổi có rất nhiều loại được trồng ở Việt Nam và khắp nơi trên thế giới. Vậy cây ổi có bao nhiêu loại giống phổ biến? Đặc tính của chúng là gì? -
Đặc tính và yêu cầu sinh thái của cây ổi
(2021)Cây ổi có đặc tính gì? Loại đất nào phù hợp để trồng ổi? Cây ổi có yêu cầu về sinh thái như nào? -
Giá trị dinh dưỡng và kinh tế của cây ổi
(2021)Hiện nay, ở nước ta trồng khá nhiều loại cây ổi. Trong đó chủ yếu là một số giống ổi sau: ổi Bo, ổi xá lị nghệ, ổi sẻ, ổi mỡ, ổi đào, ổi nghệ; ruột hồng (da láng, da sần). -
Phòng, trị bệnh vàng lá thối rễ cam, quýt
(2021)Cam, quýt là cây trồng có giá trị kinh tế cao, tuy nhiên thường bị dịch hại tấn công, nhất là bệnh vàng lá thối rễ hết sức nguy hiểm -
Cách phòng và trị bệnh thối gốc chảy mủ trên cây mít Thái
(2021)Mít Thái cho năng suất và hiệu quả kinh tế khá cao, tuy nhiên dễ mắc bệnh thối gốc, chảy nhựa có thể làm chết cây, giảm năng suất cũng như chất lượng -
Phòng trừ sâu vẽ bùa hại bưởi, cam, quýt
(2021)Bưởi, cam sành, quýt hồng… đang bị nhiều loại sâu, bệnh tấn công làm ảnh hưởng về chất lượng và năng suất sản phẩm, trong đó sâu vẽ bùa rất đáng lo ngại. -
Khắc phục hiện tượng sầu riêng rụng trái non
(2021)Hiện tượng sầu riêng rụng hoa, rụng trái non có thể do nhiều nguyên nhân gây ra như: rụng trái non sinh lý, rụng do mất cân bằng dinh dưỡng, do thời tiết bất thuận… -
Phòng trừ bệnh thán thư hại dưa hấu
(2021)Thán thư là một trong những bệnh hại phổ biến và nguy hiểm cho cây dưa hấu. Nếu nông dân thâm canh không hợp lý sẽ tạo điều kiện cho nhiều dịch hại phát triển. -
Kỹ thuật trồng thâm canh trám đen bằng cây ghép
(2021)Trám đen ghép là loại cây trồng đa tác dụng, cho hiệu quả kinh tế cao. Sau trồng 3 năm đã bói quả, từ 7-10 năm có thể cho sản lượng quả trên 2 tạ/cây/năm. Tuỳ thuộc vào điều kiện đất đai của từng hộ gia đình có thể trồng ... -
Quy trình ghép cải tạo giống cây bơ
(2021)Quy trình này được áp dụng cho tất cả các vườn bơ khai thác kém hiệu quả, chất lượng kém, không hợp với thị hiếu người tiêu dùng -
Chăm sóc cây có múi trong thời kỳ mang quả
(2021)Cắt tỉa đúng kỹ thuật sẽ giúp cây trẻ hóa tuổi sinh lý, tăng cường khả năng chống chịu, giảm thiểu sâu bệnh hại và kéo dài thời gian khai thác kinh doanh -
Biện pháp quản lý tổng hợp sâu, bệnh gây hại chính trên cây chanh leo
(2021)Sử dụng cây giống của những cơ sở sản xuất giống trong và ngoài nước có uy tín, chất lượng tốt. Các cây giống phải đảm bảo chứng nhận sạch virus và không nhiễm các nấm bệnh truyền qua đất như Fusarium, Phytophthora,… -
Chăm sóc cây bơ để hạn chế rụng trái
(2021)Cây bơ Tây Nguyên có đặc trưng là tỷ lệ đậu trái thấp, đặc biệt là bơ booth. Thời điểm tập trung ra hoa đậu trái vào khoảng tháng 3, 4. Giai đoạn cây ra trái non là cuối mùa khô, đầu mùa mưa. Thời điểm này, dễ xảy ra hiện ...