Đang hiển thị các tài liệu 241-260 của 1974

    • Một số hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật dùng để phòng trừ sâu, bệnh được phép sử dụng trong sản xuất hữu cơ theo tiêu chuẩn Quốc gia Việt Nam 

      Nguyễn Thị Thùy (2021)
      Nguyên tắc của sản xuất hữu cơ không dùng các vật tư là chất hóa học tổng hợp trong tất cả các giai đoạn của chuỗi sản xuất
    • Bọ trĩ và cách phòng trị 

      Huỳnh Kim Ngọc (2021)
      Bọ trĩ là dịch hại phổ biến trên nhiều loại cây trồng như lúa, rau, đậu, điều, cây ăn trái... khiến cây trồng bị ảnh hưởng nặng nề về năng suất, chất lượng
    • Bệnh đốm sọc lá chuối 

      Nguyễn Minh Tuyên (2021)
      Bệnh đốm sọc lá chuối xảy ra phổ biến ở các vườn, trang trại trồng chuối làm giảm năng suất, chất lượng sản phẩm và còn làm cho cây chuối có thể bị chết
    • Sâu hại trên ớt 

      Huỳnh Kim Ngọc (2021)
      Bọ trĩ, sâu đục trái, rệp muội, nhện... là những côn trùng gây hại phổ biến trên ớt và các loại cây trồng, làm giảm sút năng suất, chất lượng nông sản đáng kể
    • Bệnh mốc sương trên ớt 

      Nguyễn Minh Tuyên (2021)
      Bệnh mốc sương ớt xảy ra khá phổ biến nhất là ở những vùng trồng ớt tập trung làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất, mẫu mã thậm chí bị chết hàng loạt
    • Bón phân hiệu quả cho cây hồ tiêu 

      Cao Kỳ Sơn - Thiên Hương (2021)
      Hồ tiêu là cây công nghiệp lâu năm được trồng với mật độ 1.500-2.500 trụ/ha và là cây chịu thâm canh, nhưng lại rất nhạy cảm với sâu bệnh
    • Bệnh cháy bìa lá bắp cải 

      Nguyễn Minh Tuyên (2021)
      Trên cây đã lớn hoặc đã cuốn, vết bệnh gây cháy khô từ mép lá và thường có hình chữ V, với mũi nhọn hướng về gân chính. Nhiều vết bệnh có thể cùng xuất hiện và phát triển lớn dần, làm toàn bộ lá bị cháy khô và rụng sớm
    • Phòng trừ sâu đo hại quế 

      Lưu Hòa (2021)
      Sâu đo hại quế không quá nguy hiểm, nhưng nếu không phòng trừ kịp thời để sâu gối lứa, ăn trụi lá sẽ khiến cây quế suy yếu, chết cây.
    • Trồng trọt hữu cơ - Một số điều cần biết 

      Nguyễn Thị Thu Hằng (2021)
      Nông nghiệp hữu cơ là một hệ thống quản lý sản xuất nông nghiệp tránh sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu tổng hợp, giảm tối đa ô nhiễm không khí, đất và nước, tối ưu về sức khỏe và hiệu quả của các cộng đồng sống phụ thuộc ...
    • Phòng trừ bệnh đạo ôn hại lúa 

      Unknown author (2021)
      Hiện nay hầu hết các giống lúa đang canh tác trong sản xuất đều nhiễm bệnh đạo ôn, do vậy cần phun thuốc phòng ngừa khi lúa trỗ lẹt xẹt và lúc lúa trỗ đều. Khi phun thuốc để phòng trừ bệnh đạo ôn lá và đạo ôn cổ bông nên ...
    • Giải pháp giảm thất thoát phân bón 

      Unknown author (2021)
      Phân bón bị thất thoát qua 4 con đường: Chảy tràn, thấm sâu, cố định và bay hơi nên cần biện pháp làm giảm sự thất thoát này nông dân mới canh tác hiệu quả.
    • Phòng trừ sâu cắn chẽn hại lúa 

      Unknown author (2021)
      Sâu cắn chẽn, còn gọi là sâu cắn gié gây hại trên diện rộng trên cây lúa trong giai đoạn chuẩn bị làm đòng đến trổ bông khiến năng suất và sản lượng sụt giảm
    • Tác hại và biện pháp phòng trị rầy nâu hại lúa 

      Unknown author (2021)
      Rầy nâu gây hại lúa bằng cách chích hút nhựa lúa, truyền bệnh virus… Rầy có thể gây hại từ giai đoạn sạ đến khi sắp thu hoạch.
    • Kỹ thuật ‘bón bù’ để nhãn, vải sai quả vụ sau 

      Unknown author (2021)
      Theo các chuyên gia nông học, muốn được mùa quả năm tới, cây nhãn, vải phải vượt qua 2 cửa ải là ra được đọt hoa và đậu được quả.
    • Canh tác lúa ST đặc sản vụ hè thu ở Tây Nguyên 

      Unknown author (2021)
      Tại Tây Nguyên, hè thu là chính vụ vì rơi vào những tháng mùa mưa, nguồn nước mưa dồi dào thuận lợi gieo trồng chăm sóc cây lúa nhất là lúa đặc sản ST.
    • Bón phân cho cây ngô lai vụ hè thu ở Tây Nguyên 

      Unknown author (2021)
      Ngày nay các giống ngô lai tốt, cho năng suất cao, chống chịu sâu bệnh đã giúp cho người trồng ngô có thu nhập cao tuy nhiên kỹ thuật bón phân là rất quan trọng.
    • Chăm sóc cây hồ tiêu vào mùa mưa 

      Unknown author (2021)
      Nguyên nhân chính gây hủy diệt cả vườn tiêu là do các loại dịch hại nguy hiểm như bệnh chết nhanh, bệnh chết chậm, trong đó có việc đầu tư chăm sóc không đúng mức.
    • Ứng dụng TANO 606 trong ngăn ngừa và khắc phục thiếu Bo ở cây trồng 

      Unknown author (2021)
      Thiếu Bo khiến bộ rễ còi cọc, cây ít hoa, hạt lép, không đậu trái, xuất hiện nhiều vết rạn nứt trên thân và cuống trái làm ảnh hưởng đến năng suất cây trồng
    • Giá trị hữu ích của phân hữu cơ sinh học 

      Unknown author (2021)
      Phân hữu cơ sinh học (HCSH) có nhiều dạng, nhiều loại; tựu chung là nhóm phân được chế biến từ nguồn nguyên liệu hữu cơ tương tự như loại phân hữu cơ thông thường; điểm khác là trong quá trình chế biến, phân HCSH được bổ ...
    • Quy trình sử dụng phân bón hữu cơ phối hợp phân vô cơ cho sản xuất rau an toàn 

      Unknown author (2021)
      Quy trình được áp dụng đối với các loại rau chính (cà chua, dưa chuột, rau muống, mồng tơi, cải bắp, củ cải) và các loại rau có đặc điểm nông sinh học tương tự ở các vùng trồng rau an toàn có phân hữu cơ hoặc có phụ phẩm ...