Hiển thị thông tin rút gọn

dc.contributor.authorTrung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia
dc.date.accessioned2025-04-11T08:52:56Z
dc.date.available2025-04-11T08:52:56Z
dc.date.issued2006
dc.identifier.urihttp://lamdongdost.gov.vn/handle/123456789/354334
dc.description.abstractNếu trong giai đoạn từ thế kỷ XVIII tới thế kỷ XX, sự thâm nhập của khoa học và kỹ thuật vào các cấp phân tử, nguyên tử đã đưa các ngành hoá học, vật lý học và một số ngành khác trở thành những ngành chủ đạo trong khoa học, thì ở thế kỷ XXI, những đột phá của khoa học và công nghệ ở cấp các hạt cơ bản và dưới mức các hạt cơ bản đã mở ra cho nhân loại thêm một loạt các ngành mới, khởi đầu một cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mới, tạm gọi là cuộc Cách mạng Công nghệ toàn cầu mới. Cuộc cách mạng này được đặc trưng bởi các ngành cốt lõi là công nghệ sinh học, công nghệ nanô, công nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin, công nghệ năng lượng nhiệt hạch, v.v. với những nội dung mới về căn bản. Nhờ cuộc cách mạng công nghệ mới này, trong thế giới hữu cơ, với ngành công nghệ gen, con người có thể hiểu, đọc và kiểm soát được mã gen của các sinh vật, kiểm soát các cơ thể sống và những khiếm khuyết của chúng. Trong thế giới vô cơ, công nghệ nanô đã mang lại khả năng nắm vững và kiểm soát chưa từng có từ trước đến nay đối với mọi thành tố cơ bản của vật chất. Còn với làn sóng đổi mới có tính cách mạng của công nghệ vật liệu trong những lĩnh vực liên ngành, như vật liệu sinh học và vật liệu nanô, v.v. nhiều triển vọng vô tiền khoáng hậu đã được mở ra cho nhân loại, với các ứng dụng đặc biệt và các vật liệu thông minh hơn, có nhiều chức năng hơn và thích hợp trong mọi điều kiện môi trường khác nhau. Cùng với công nghệ thông tin, các ngành công nghệ này kết hợp với nhau, tạo thành nền tảng của một cuộc Cách mạng Công nghệ mới, và trong nửa đầu thế kỷ XXI, chúng sẽ có những tác động và ảnh hưởng vô cùng to lớn ở quy mô toàn cầu, trên mọi phương diện đời sống xã hội, như chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục-đào tạo, kinh doanh, thuơng mại, môi trường, v.v.. Cùng với quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay, cuộc Cách mạng Công nghệ toàn cầu mới đang nổi lên này, một mặt tạo nên nhiều cơ hội to lớn cho các nước trên thế giới và khu vực, nhưng mặt khác, nó cũng tạo nên nhiều thách thức gay gắt đối với sự sinh tồn và phát triển bền vững của nhân loại, cũng như đang khởi tạo nên sức mạnh dịch chuyển to lớn về quyền lực chính trị và kinh tế vĩ mô trên vũ đài toàn cầu. Nhận thức được tầm vóc và hậu quả tác động hết sức to lớn của cuộc Cách mạng mới này, các nước trên thế giới đã có sự ứng phó tích cực để tranh thủ tối đa những lợi thế và cơ hội mới được tạo ra, cũng như chuẩn bị sẵn sàng đối với các thách thức sắp tới. Điều đó được thể hiện rõ trong chính sách, phương hướng và hoạt động khoa học và công nghệ của các nước trong giai đoạn hiện nay, trong việc củng cố và phát huy tiềm lực khoa học vầ công nghệ quốc gia và đẩy mạng xây dựng và nâng cao hiệu quả của các hệ thống đổi mới quốc gia đang diễn ra trên khắp các châu lục. Để có thể nắm vững những nét khái quát nhất, những diễn biến mới của Cuộc cách mạng Công nghệ mới đang diễn ra trên quy mô toàn cầu và các đối sách của các nước trên thế giới và trong khu vực, Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia trân trọng giới thiệu với bạn đọc cuốn sách Khoa học và Công nghệ thế giới-Những năm đầu thế kỷ XXI.vi
dc.description.tableofcontentsMỞ ĐẦU........................................................................................................................ 5 CHƯƠNG 1. XU THẾ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ..................... 7 1.1. Cuộc cách mạng công nghệ toàn cầu ............................................................... 7 1.1.1. Cuộc cách mạng công nghệ toàn cầu và tác động của nó ............................ 7 1.1.2. Một số ứng dụng công nghệ quan trọng vào năm 2020 ............................. 11 1.1.3. Khả năng khai thác các ứng dụng công nghệ ............................................. 12 1.2. Xu thế khoa học và công nghệ đến năm 2020 ............................................... 15 1.2.1. Xu thế phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học .................................... 15 1.2.2. Xu thế phát triển và ứng dụng công nghệ vật liệu ..................................... 28 1.2.3. Xu thế phát triển và ứng dụng công nghệ nanô ......................................... 31 1.2.4. Xu thế phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin ................................... 44 1.2.5. Xu thế ứng dụng trí tuệ nhân tạo ............................................................... 46 1.2.6. Các công nghệ hội tụ ................................................................................. 56 1.2.7. Dự báo công nghệ tới năm 2035 ................................................................ 60 CHƯƠNG 2. TIỀM LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ ............................................................ 67 2.1. Đầu tư cho khoa học và công nghệ ................................................................ 67 2.1.1. Tình hình chung ......................................................................................... 67 2.1.2. Nghiên cứu và phát triển ở một số nƣớc .................................................... 69 2.1.3. Xu hƣớng chuyển các hoạt động nghiên cứu và phát triển ra bên ngoài ................................................................................................ 73 2.2. Nhân lực khoa học và công nghệ .................................................................... 74 2.3. Hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ .................................................... 79 2.3.1. Tầm quan trọng của các mối quan hệ quốc tế đối với khoa học và công nghệ. 80 2.3.2. Xếp hạng năng lực khoa học và công nghệ của các nƣớc .......................... 83 2.3.3. Các mô hình hợp tác giữa các nƣớc và khu vực ........................................ 86 2.3.4. Quốc tế hóa các hoạt động nghiên cứu và phát triển ................................. 90 CHƯƠNG 3. CẠNH TRANH THU HÚT NHÂN TÀI .......................................... 104 3.1. Các vấn đề chung .......................................................................................... 104 3.1.1. Cạnh tranh toàn cầu về nhân lực có kỹ năng cao ..................................... 104 3.1.2. Các xu thế trong di cƣ của nhân lực có kỹ năng cao ................................ 105 3.2. Cạnh tranh thu hút nhân tài ở một số nước ............................................... 115 3.2.1. Cạnh tranh thu hút nhân tài: kinh nghiệm của Mỹ ................................... 115 3.2.2. Singapo .................................................................................................... 117 3.2.3. Học cách để cạnh tranh: nỗ lực phục hồi chất xám của Trung Quốc....... 121 3.2.4. Ôxtrâylia .................................................................................................. 128 3.2.5. Nhật Bản: chính sách thu hút nhân tài qua lĩnh vực công nghệ thông tin .................................................................................. 129 3.2.6. Ấn Độ đối với vấn đề thu hút nhân công có tay nghề .............................. 133 3.2.7. Chính sách thu hút nhân tài của Anh ....................................................... 138 3.2.8. Liên minh châu Âu .................................................................................. 139 CHƯƠNG 4. HỆ THỐNG ĐỔI MỚI QUỐC GIA ................................................ 150 4.1. Giới thiệu ........................................................................................................ 150 4.1.1. Vai trò của mối quan hệ và gắn kết giữa các khu vực nhà nƣớc-nghiên cứu- sản xuất-kinh doanh trong HTĐMQG ....................................................... 151 4.1.2. Các chức năng và thành phần chính của HTĐMQG............................... 154 4.1.3. Tiếp cận HTĐMQG ở các nền kinh tế đang công nghiệp hoá ........................ 156 4.1.4. Vai trò của HTĐMQG với kinh tế tri thức .............................................. 158 4.2. HTĐMQG của một số nước trên thế giới .................................................... 159 4.2.1. HTĐMQG của Mỹ ................................................................................... 159 4.2.2. HTĐMQG của Canađa ............................................................................ 161 4.2.3. HTĐMQG của Nhật Bản ......................................................................... 163 4.2.4. HTĐMQG của Pháp ................................................................................ 168 4.2.5. HTĐMQG của Đức.................................................................................. 169 4.2.6. HTĐMQG của Anh ................................................................................. 171 4.2.7. HTĐMQG của Italia ................................................................................ 173 4.2.8. HTĐMQG của Trung Quốc ..................................................................... 176 4.2.9. HTĐMQG của Hàn Quốc ........................................................................ 182 4.2.10. HTĐMQG của Singapo ......................................................................... 187 4.2.11. HTĐMQG của Malaixia ........................................................................ 188 4.2.12. HTĐMQG của Ấn Độ ............................................................................ 194 4.2.13. HTĐMQG của Thái Lan ........................................................................ 196 4.2.14. HTĐMQG của Inđônêxia ...................................................................... 197 4.3. Thị trường công nghệ .................................................................................... 197 4.3.1. Sự ra đời và phát triển của thị trƣờng công nghệ ..................................... 198 4.3.2. Những yếu tố của thị trƣờng công nghệ ................................................... 199 4.3.3. Vai trò của thị trƣờng công nghệ ............................................................ 202 4.3.4. Xu hƣớng thị trƣờng công nghệ hiện nay ................................................ 203 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 212vi
dc.format.extent216vi
dc.language.isovivi
dc.publisherTrung tâm Thông tin khoa học và công nghệ quốc giavi
dc.titleKhoa học và Công nghệ thế giới năm 2006 - Những năm đầu thế kỷ XXIvi


Tập tin đính kèm

Thumbnail

Tài liệu này nằm trong danh mục

Hiển thị thông tin rút gọn