Kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng: Các tài liệu gần đây
Đang hiển thị các tài liệu 361-380 của 2011
-
Quy trình trồng và chăm sóc cây Đẳng sâm ngoài vườn ươm
(2018)Cây sinh trưởng trong điều kiện nhiệt độ từ 18-28oC, trồng ở những nơi có nhiều ánh sáng, giữ cho đất trồng cây luôn khô ráo tránh quá ẩm ướt cây rất dễ bị bệnh. -
Quy trình trồng và chăm sóc cây Đẳng sâm
(2018)Đẳng sâm (Codonopsis javanica (Blume) Hook.f.et Thomas) hay còn gọi là cây sâm dây thuộc chi Codonopsis - thuộc họ hoa chuông (Campanulaceae). -
Quy trình nhân giống cây đẳng sâm bằng kỹ thuật nuôi cấy invitro
(2018)Đối tượng thực hiện là chồi ngọn cây Đẳng sâm trồng được 1 năm tuổi vào mẫu, nhân chồi và ra rễ in vitro tại phòng Công Nghệ Sinh học - Trung tâm Ứng dụng Khoa học và Công nghệ Lâm Đồng. -
Quy trình kỹ thuật trồng cây Đương quy
(2018)Ở Việt Nam, Đương quy được di thực từ Triều Tiên và được trồng ở Sa Pa (Hoàng Liên Sơn), nhiều nhất là ở Thanh Trì - Hà Nội và ở Mỹ Văn - Hưng Yên. -
Quy trình nuôi trồng nấm Linh chi trên mùn cưa
(2018)Nấm Linh chi Tím (Ganoderma neo-japonicum Imaz.) thuộc chi Ganoderma, họ Ganodermataceae, bộ Polyporales, lớp Agaricomycetes, ngành Basidiomycota, giới Fungi. -
Kỹ thuật trồng măng tây
(2017)Măng tây có tên khoa học là Asparagus officinalis thuộc lớp thực vật một lá mầm, dạng bụi, thân thảo, lá kim, chịu hạn rất tốt. -
Quy trình kỹ thuật ủ chua cỏ (thân cây bắp đã thu hoạch trái) bằng bao ni-lon
(2019)Ủ chua là kỹ thuật bảo quản và dự trữ thức ăn nhờ quá trình lên men yếm khí, tạo ra trong bao thức ăn một lượng axít hữu cơ cấp thấp (axít lactic) cần thiết để hạ độ pH xuống tới mức (khoảng 4,2) có tác dụng ức chế hoạt ... -
Quy trình kỹ thuật canh tác sắn áp dụng cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên (phần 2)
(2019)Để canh tác sắn hiệu quả và bền vững, bên cạnh việc chú trọng đến các khâu kỹ thuật trồng, chăm sóc thì phòng trừ sâu bệnh hại cũng hết sức quan trọng. -
Quy trình kỹ thuật canh tác sắn áp dụng cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên (phần 1)
(2019)Ở vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên, thời vụ trồng sắn thích hợp nhất là vào đầu mùa mưa (tháng 4-5), có thể trồng vụ Thu - Đông (giữa tháng 9-giữa tháng 10). -
Một số biện pháp phòng trị sâu keo mùa thu
(2019)ên khoa học: Spodoptera frugiperda (Sâu keo); họ Bướm đêm: Noctuidae; bộ cánh vẩy (cánh phấn): Lepidoptera -
Bệnh chết dây trên cây khoai lang
(2019)Đã có rất nhiều những ruộng khoai lang gần như mất trắng vì bệnh này. Đó là bệnh chết dây (chết tím dây) trên cây khoai lang (hay còn gọi là bệnh héo vàng) đang làm cho người trồng cảm thấy lo lắng mỗi khi bước vào vụ mới. -
Quy trình phân lập, thuần khiết, nhân giống, bảo quản giống nấm Linh chi tím
(2018)Trong nuôi trồng nấm, ngoài các yếu tố cơ chất dinh dưỡng, chế độ thanh trùng, kỹ thuật nuôi trồng, meo giống là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất và chất lượng nấm thương phẩm -
Một số loại bệnh hại trên cây cà chua và biện pháp phòng trừ
(2018)Cây cà chua có tên khoa học là Lycopersicum esculentum Miller, thuộc họ cà Solanacea. -
Quy trình kỹ thuật trồng cây Hòe trên vườn chè, cà phê
(2017)Tên nước ngoài: Japanese pagoda-tree, Chinese scholar tree, Umbrella tree (Anh), Sophora (Pháp). -
Hướng dẫn kỹ thuật canh tác lúa và cây ăn trái trong điều kiện hạn, mặn
(2019)Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn Trung ương, Nam bộ đang vào mùa nắng nóng, mà cao điểm từ tháng 3 đến tháng 5, vì vậy trong thời gian tới, tình hình xâm nhập mặn sẽ diễn ra ngày càng phức tạp và nghiêm trọng -
Dịch hại trong bảo quản ngô và cách phòng chống
(2019)Để góp phần làm tăng chất lượng và giảm thiểu tỷ lệ hỏng, thất thoát sau thu hoạch ngô nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, người nông dân cần trang bị một số kiến thức trong công tác bảo quản sau thu hoạch -
Bệnh đạo ôn hại lúa
(2019)Lúa là cây trồng chính và quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nước ta. Tuy nhiên, khi lúa được thâm canh để tăng năng suất và chất lượng, thì nhiều loại dịch hại xuất hiện -
Một số thông tin và hình ảnh về loài sâu keo mùa thu (Spodoptera frugiperda)
(2019)Đây là loài sâu hại mới chưa phát hiện tại Việt Nam, được cảnh báo có khả năng phát tán vào Việt Nam và gây hại nghiêm trọng nếu không có biện pháp phòng chống kịp thời -
Kỹ thuật chăm sóc mai vàng trước và sau Tết Nguyên đán
(2019)Cây mai vàng là biểu tượng đặc trưng ngày Tết của người dân Nam Bộ, là loại cây phong thủy có giá trị, được mọi người xem trọng -
Những sâu, bệnh hại chính trên rau họ thập tự
(2018)Trên cây rau họ thập tự thường xuất hiện một số sâu, bệnh hại như sâu tơ, sâu xanh bướm trắng, sâu khoang, bọ nhảy, bệnh thối nhũn, bệnh đốm vòng, bệnh thối hạch…