Kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng: Các tài liệu gần đây
Đang hiển thị các tài liệu 421-440 của 2011
-
Kỹ thuật nuôi trồng nấm mộc nhĩ trên mùn cưa
(2016)Nấm Mộc nhĩ còn gọi là nấm Mèo (Auricularia spp.) gồm nhiều loài trong chi Auricularia, họ Auriculariaceae, bộ Auriculariales, lớp Hymenomycetes, ngành phụ Basidiomycotina, giới nấm Fungi. -
Quy trình tuyển chọn, nhân giống và bảo quản giống nấm
(2016)Trong nuôi trồng nấm, ngoài các yếu tố cơ chất dinh dưỡng, chế độ thanh trùng, kỹ thuật nuôi trồng, meo giống là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất và chất lượng nấm thương phẩm. -
Phòng trừ sâu, bệnh hại cà chua
(2017)Cà chua là loại quả không thể gọt bỏ vỏ như một số rau ăn quả khác. Nên khi phòng trừ sâu bệnh hại trên cây cà chua, người sản xuất phải tuân thủ chặt chẽ quy trình phòng trừ sâu bệnh tổng hợp sản xuất rau an toàn. -
Kỹ thuật trồng nghệ
(2017)Trồng và chế biến tinh bột nghệ hiện đang là mô hình được rất nhiều người trồng cho hiệu quả kinh tế cao, ngoài ra nhiều gia đình cũng có thể trồng nghệ tại nhà trong xô chậu, thùng xốp. -
Kỹ thuật trồng gừng
(2017)Củ gừng là loại gia vị quen thuộc, không chỉ là loại củ dùng trong chế biến món ăn mà củ gừng còn chứa nhiều giá trị cao trong y học, chữa bệnh -
Kỹ thuật trồng khoai mỡ
(2017)Khoai mỡ tùy vào các vùng miền khác nhau còn được gọi là khoai tía, khoai tím, khoai vạc,... -
Kỹ thuật trồng khoai sọ
(2017)Khoai môn và khoai sọ đều có đặc điểm tương đối giống nhau, cả 2 loại khoai này đều chứa rất nhiều tinh bột, ăn ngon và bở -
Kỹ thuật trồng khoai từ
(2017)Khoai từ còn được gọi là khoai mài, củ từ, đây là loại khoai ăn rất ngon, bở ngọt, chứa nhiều tinh bột và giá trị dinh dưỡng. -
Kỹ thuật thâm canh lạc xuân
(2017)Với các ruộng lạc quá xanh tốt, thân lá lả lướt, cần dùng 3-5 kg vôi bột, rắc đều lên mặt ruộng vào sáng sớm hoặc chiều tối, sẽ kìm hãm được sinh trưởng của cây -
Quy trình trồng cà tím an toàn
(2017)Ruộng trồng cà tím phải đảm bảo cách xa bệnh viện, khu nghĩa địa, bãi rác thải sinh hoạt, đường quốc lộ và khu công nghiệp trên 500 m. -
Quy trình thâm canh ngô đông trên đất hai lúa
(2017)Sử dụng các giống ngô chín sớm đến chín trung bình đã được Bộ NN-PTNT công nhận từ mức sản xuất thử trở lên. -
Kỹ thuật trồng ngô đông không làm đất
(2017)Trồng ngô đông không làm đất, nếu chăm sóc đúng quy trình vẫn đạt năng suất tối đa, giảm áp lực thời vụ, mở rộng diện tích gieo trồng… -
Kỹ thuật trồng cây đậu rồng
(2017)Đậu rồng còn được gọi là đậu khế, cây đậu rồng có thể trồng quanh năm và trồng nhiều ở vùng khí hậu nhiệt đới, cây sinh trưởng và phát triển tốt ở nhiệt độ từ 18-30oC. -
Kỹ thuật trồng cây đậu nành
(2017)Đậu nành còn gọi là đậu tương hay đỗ tương, chắc chắn ai cũng biết đậu nành là loại đậu chứa nhiều giá trị dinh dưỡng cực kỳ tốt cho sức khỏe và làm đẹp. -
Kỹ thuật trồng cà tím
(2017)Cà tím là loại quả được sử dụng phổ biến trong mọi gia đình, quả cà tím chứa nhiều vitamin và chất xơ có lợi cho sức khỏe nên thường được chế biến thành nhiều món ăn như cà tím xào, cà tím luộc, và tím nướng,... đều rất dễ ăn. -
Kỹ thuật trồng các loại đậu xanh, đậu đỏ và đậu đen
(2017)Các loại cây họ Đậu như đậu xanh, đậu đỏ và đậu đen nói chung đều có kỹ thuật trồng và chăm bón tương đối giống nhau vì những loại cây đậu này đều khá tương đồng về đặc điểm hình thái, đất trồng, độ ẩm và thời vụ trồng -
Quy trình phòng trừ bệnh tổng hợp trên cây dâu tây
(2015)Nguyên nhân chính gây chết hàng loạt cây dâu tây Đà Lạt là nấm phytophthora. Tuy nhiên các loại nấm khác bội nhiễm góp phần làm cho cây chết nhanh hơn -
Một số biện pháp kỹ thuật để sản xuất lúa mùa hiệu quả
(2017)Năng suất lúa mùa là kết quả tổng hợp của thời tiết, đất đai, giống lúa và việc thực hiện liên hoàn các biện pháp chăm sóc, bảo vệ. -
Kỹ thuật trồng, chăm sóc ổi
(2017)Ổi là loại cây ăn quả lâu năm và được trồng nhiều ở các vùng miền của nước ta. Quả ổi có giá trị dinh dưỡng cao và được nhiều người tiêu dùng ưa thích. -
Kỹ thuật trồng nghệ 'mượn giống'
(2017)Củ nghệ giống (nghệ vàng) sau trồng 5-6 tháng, có thể bới gốc lấy lại củ vốn làm nghệ thương phẩm, được coi là “mượn giống”.