Kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng: Các tài liệu gần đây
Đang hiển thị các tài liệu 441-460 của 2011
-
Sử dụng ong ký sinh để quản lý rệp sáp bột hồng hại sắn
(2017)Quy trình này áp dụng cho cho các vùng trồng sắn trong cả nước. -
Quy trình quản lý bọ xít muỗi và bệnh thán thư hại điều
(2017)Trong thời gian ngay trước và sau tết âm lịch tại các tỉnh vùng Tây Nguyên và Đông Nam bộ có mưa nhỏ kéo dài, trời âm u và ẩm độ cao, có vài ngày mưa lớn đúng đợt ra hoa điều làm thối rụng bông. -
Quy trình kỹ thuật gây trồng Thông năm lá
(2016)Hố có kích thước 40 x 40 x 40 cm; bón lót phân trước khi trồng từ 15-20 ngày, nên trộn đều lớp đất mặt với phân. -
Quy trình kỹ thuật gây trồng Bạch tùng
(2016)Thiết kế băng cản lửa theo Quy phạm phòng cháy chữa cháy rừng thông, rừng tràm và một số loại rừng dễ cháy khác (QPN 8-86). -
Quy trình kỹ thuật gây trồng Thông caribe
(2016)Theo quy trình thiết kế trồng rừng (04-TCN-51-2001), ban hành theo Quyết định số 516/QĐ-BNN-KHCN ngày 18-02-2002 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. -
Quy trình kỹ thuật nhân giống Thông năm lá
(2016)Gieo hạt trực tiếp trên cát mà không cần xử lý, khi cây con có dạng que diêm thì cấy vào túi bầu. -
Quy trình kỹ thuật nhân giống Bạch tùng
(2016)Không cần xử lý, gieo ngay trên cát, khi cây con có dạng que diêm thì cấy vào túi bầu. -
Quy trình kỹ thuật nhân giống Thông caribê
(2016)Ngâm hạt giống trong KMnO4 nồng độ 0,05% trong 10 phút, rửa lại bằng nước sạch sau đó nâm trong nước ấm (45o), ủ và gieo trên cát sau đó cấy vào túi bầu khi cây con có dạng que diêm. -
Quy trình thâm canh lúa nước
(2015)Quê hương cây lúa nước (Oryza sativa và Oryza glaberrima) trong họ Poaceae là vùng Đông Nam Á, nơi khai sinh nền nông nghiệp đa dạng rất sớm của thế giới -
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cà
(2017)Cà (cà pháo, cà bát, cà dài) là cây ưa ánh sáng mạnh nên có thể trồng được quanh năm (trồng từ tháng 7 đến tháng 4 năm sau tùy theo các loại). -
Quy trình kỹ thuật canh tác cây dâu tằm
(2016)Quy trình áp dụng cho tất cà các vùng trồng dâu tằm trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. -
Quy trình tạm thời tưới nhỏ giọt cho cây cà phê vối thời kỳ kinh doanh
(2016)Quy trình tưới nhỏ giọt áp dụng cho cây cà phê vối thời kỳ kinh doanh tại Tây Nguyên và những vùng có điều kiện khí hậu và đất đai tương tự. Có thể áp dụng cho khu vực có độ dốc địa hình dưới 20%. -
Quy trình kỹ thuật phòng, chống rệp sáp hồng hại sắn (khoai mì)
(2016)Nhằm đưa ra các biện pháp kỹ thuật tạm thời hướng dẫn phòng chống rệp sáp bột hồng hại cây sắn (khoai mì), giảm tổn thất, góp phần bảo vệ và pháttriển sản xuất sắn theo hướng sản xuất an toàn, bền vững. -
Trồng khoai lang cho năng suất cao
(2016)Chọn giống tốt, hom giống tốt nhất được chọn từ vườn nhân giống từ chồi củ hoặc bằng hom giống của dây sau khi thu hoạch củ từ vụ trước -
Quy trình kỹ thuật trồng cải củ
(2016)Cải củ trồng quanh năm, năng suất tùy điều kiện thời tiết từng mùa vụ. -
Kỹ thuật trồng và chăm sóc ớt
(2017)Cây ớt tuy dễ trồng nhưng rất mẫn cảm với các loại sâu, bệnh hại, chỉ cần sơ ý để ớt nhiễm bệnh không phòng trừ kịp thời sẽ dẫn đến thiệt hại năng suất rất lớn. -
Những hạn chế khi sử dụng Nebijin 0.3DP (Flusulfamide) phòng trừ bệnh ghẻ củ (Streptomyces scabies; Spongospora subterranea) hại cây khoai tây tại Lâm Đồng
(2016)Khoai tây là cây rau họ cà được trồng phổ biến tại các huyện Đơn Dương, Tp. Đà Lạt và rải rác tại các huyện Lâm Hà và Lạc Dương, Đức Trọng. -
Một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cà rốt
(2016)Thực tế cho thấy, cà rốt thương phẩm được sản xuất tại nhiều địa phương đều không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu vì kích thước, mẫu mã không đảm bảo (củ ngắn, hình đuôi chuột, vai xanh, nhiều vụ củ lại có kích thước quá lớn…). -
Tưới nhỏ giọt - giải pháp công nghệ cao trong nông nghiệp
(2016)Tăng sản lượng nhưng giảm chi phí đầu vào và tiết kiệm nước là bài toán hóc búa cho nông nghiệp nhiều nước -
Công nghệ, kỹ thuật tưới tiết kiệm nước cho những vùng khan hiếm nước ở Việt Nam
(2016)Ưu việt nổi bật của công nghệ tưới tiết kiệm nước là ít tốn nước, quản lý vận hành đơn giản, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, giảm công tưới, thuận tiện cho việc cơ giới hoá và tự động hoá...