Đề tài dự án cấp cơ sở: Các tài liệu gần đây
Đang hiển thị các tài liệu 81-100 của 166
-
Điều tra, đánh giá đất sản xuất nông nghiệp huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng
(Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam, 2010)Tài nguyên đất được nghiên cứu một cách hệ thống và tổng hợp -
Xây dựng mô hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật về trồng dâu nuôi tằm thông qua hộ gia đình tại thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
(Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông Lâm nghiệp Lâm Đồng, 2010)Là vùng đã có ngành dâu tằm phát triển liên tục và rất thịnh vượng từ hàng chục năm nay, người nông dân đã có tay nghề tốt; cơ sở vật chất phục vụ trồng dâu, nuôi tằm ở trình độ khá cao; công nghệ chế biến tơ lụa thuộc ... -
Xây dựng các mô hình tiến bộ kỹ thuật nhằm phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm tại một số xã huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
(Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông Lâm nghiệp Lâm Đồng, 2010)Điều kiện tự nhiên ở Đam Rông thuận lợi cho việc trồng dâu, nuôi tằm. Đất trồng dâu chủ yếu ở ven các sông, suối; quỹ đất nông nghiệp có thể phát triển dâu tằm còn nhiều -
Điều tra, đánh giá đất sản xuất nông nghiệp thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
(Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam, 2010)Đất là tài sản quốc gia, là tư liệu sản xuất chủ yếu, là đối tượng lao động, đồng thời cũng là sản phẩm lao động -
Nghiên cứu phục tráng và phát triển chuối Laba đặc sản tỉnh Lâm Đồng
(Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Đức Trọng, 2010)Chuối LaBa thuộc nhóm chuối Cavendish AAA từ lâu đã nổi tiếng nhờ chất lượng ngọt, thơm dẻo và tồn tại đến ngày nay -
Xây dựng bản đồ quản lý nước ngầm tỷ lệ 1:25.000 tỉnh Lâm Đồng
(Đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước 707, 2010)Nước là tài nguyên thiên nhiên không thể thiếu đối với con người -
Nghiên cứu quy trình trồng cây Thông đỏ (Taxus Wallichiana Zucc.) để làm nguyên liệu sản xuất thuốc chữa bệnh
(Trung tâm Nghiên cứu Trồng và Chế biến cây thuốc Đà Lạt, 2009)Thông đỏ Lâm Đồng được các nhà khoa học chứng minh là có hoạt chất khá cao và có nhiều công trình nghiên cứu về cây thông đỏ Lâm Đồng với nhiều hướng để làm tăng và tách chiết hoạt chất thông đỏ nhưng các phương pháp nói ... -
Sản xuất thử nghiệm giống dâu tây, salem và địa lan tại Đà Lạt bằng công nghệ nuôi cấy mô quang tự dưỡng
(Viện Sinh học Tây nguyên, 2009)Sản xuất cây giống cấy mô có chất lượng cao với chi phí sản xuất thấp tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trường cây giống cấy mô tại Đà Lạt và là sự chọn lựa cấy giống cấy mô nhằm giảm chi phí đầu vào cho các người ... -
Ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số xã Rô Men và Đạ Long, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
(UBND huyện Đam Rông, 2009)Đam Rông là huyện mới thành lập , có 8/8 xã đặc biệt khó khăn, trình độ dân trí thấp, trình độ canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển -
Nghiên cứu công nghệ xử lý, bảo quản và đóng gói thích hợp cho một số loài hoa cắt cành tại Đà Lạt phục vụ nội tiêu và xuất khẩu
(Phân viện Cơ điện NN và Công nghệ STH, 2009)Do thuận lợi về điều kiện khí hậu, đất đai, thị trường... nên ngành trồng hoa ở Đà Lạt rất có tiềm năng. Trong những năm gần đây ngành sản xuất hoa cắt cành tăng lên rất nhanh cả về diện tích lẫn sản lượng -
Nghiên cứu thực trạng nghề thủ công của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, đề xuất nội dung và biện pháp phát triển
(Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt, 2009)Nghề thủ công của người dân tộc thiểu số Lâm Đồng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và văn hóa của các tộc người -
Ứng dụng công nghệ GIS trong việc xây dựng các mô hình quản lý đất đai tại các huyện Lạc Dương, Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng
(Trung tâm Ứng dụng KH&CN Lâm Đồng, 2009)Hệ thông tin địa lý được sử dụng như một công cụ quản lý thông tin, một phương thức tích hợp dữ liệu không gian và dữ liệu phi không gian. -
Ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong xây dựng mô hình phòng trừ bệnh sưng rễ trên cây cải bắp và một số cây thuộc họ thập tự tại Đà Lạt
(Chi cục Bảo vệ thực vật Lâm Đồng, 2009)Tỉnh Lâm Đồng có điều kiện thời tiết, khí hậu và thổ nhưỡng rất thuận lợi cho việc canh tác các loại rau cao cấp theo hướng công nghệ cao, nghề trồng rau ở Đà Lạt mang tính hàng hóa cao đã giải quyết việc làm và mang lại ... -
Đánh giá tình trạng nhiễm giun và các yếu tố liên quan ở học sinh mẫu giáo, cấp I, II huyện Đơn Dương năm 2008
(Trung tâm Y tế huyện Đơn Dương, 2009)Là huyện thuần nông, điều kiện địa lý 1//3 diện tích bị bao phủ bởi rừng núi, sông suối -
Ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng
(Trung tâm Nông nghiệp huyện Đam Rông, 2009)Huyện Đam Rông có 8 xã và 51 thôn thuộc 61 huyện nghèo của cả nước -
Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh xoăn lá cà chua tại các huyện Đơn Dương, Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng
(Chi cục Bảo vệ thực vật Lâm Đồng, 2009)Lâm Đồng là tỉnh có diện tích trồng cà chua lớn nhất nước với khoảng 4.000 – 5.000ha/năm (chiếm 1/3 diện tích trồng cà chua cả nước), tập trung chủ yếu ở hai huyện Đơn Dương và Đức Trọng -
Xây dựng trang thông tin kinh tế - xã hội huyện Đạ Tẻh
(UBND huyện Đạ Tẻh, 2008)Xây dựng trang thông tin điện tử huyện Đạ Tẻh là kênh thông tin để khai thác, sử dụng các hệ thống thông tin phục vụ cho Lãnh đạo, chuyên viên của huyện cũng như tuyên truyền, phổ biến các thông tin tổng hợp về kinh tế – ... -
Dự án sản xuất thử nghiệm Vaccine trực khuẩn mủ xanh toàn tế bào bất hoạt
(Công ty Vaccine Pasteur Đà Lạt, 2008)Sản xuất vắc xin trực khuẩn mủ xanh dùng cho người. Xây dựng tiêu chuẩn vắc xin trực khuẩn mủ xanh -
Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ kỹ thuật về giống cây trồng vật nuôi nhằm góp phần ổn định và nâng cao đời sống đồng bào dân tộc xã Tà Hine, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng
(Trường Đại học Nông lâm Tp. HCM, 2008)Thông qua việc xây dựng các mô hình ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật nhằm góp phần chuyển đổi cơ cấu sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, từng bước cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân -
Các yếu tố liên quan đến tử vong trẻ sơ sinh tại tỉnh Lâm Đồng năm 2006
(2008)Xác định các yếu tố nguy cơ liên quan đến tử vong chu sinh và sơ sinh tại tỉnh Lâm Đồng năm 2006