Đề tài dự án cấp cơ sở: Các tài liệu gần đây
Đang hiển thị các tài liệu 61-80 của 166
-
Xây dựng mô hình nuôi kỳ đà thương phẩm trên địa bàn huyện Đạ Tẻh
(UBND huyện Đạ Tẻh, 2011)Kỳ đà có nhiều loài, ở Việt Nam hiện nay có 2 loài kỳ đà: Kỳ đà hoa (Varanus salvator) và kỳ đà vân (Varanus bengalensis) -
Quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận sản phẩm trà B'Lao
(UBND thành phố Bảo Lộc, 2011)Triển khai thực hiện việc chứng nhận, quản lý và phát triển nhãn hiệu chứng nhận “trà B’Lao” cho sản phẩm trà chế biến của thành phố Bảo Lộc và huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng nhằm bảo đảm việc kiểm soát chất lượng, xúc tiến ... -
Xây dựng mô hình tiết kiệm năng lượng chiếu sáng cho cây hoa cúc tại Đà Lạt
(Trung tâm Ứng dụng KH&CN Lâm Đồng, 2011) -
Đánh giá thực trạng bệnh tăng huyết áp ở người trưởng thành từ 25-64 tuổi tại Lâm Đồng năm 2010 và đề xuất các biện pháp phòng tránh
(Trung tâm Y tế huyện Đơn Dương, 2011)Tăng huyết áp là vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng ở tất cả các nước trên thế giới. THA có xu hướng ngày càng tăng và gây ra nhiều biến chứng dẫn đến tử vong và tàn phế -
Hoàn thiện và chuyển giao quy trình sản xuất meo giống nấm Bào ngư
(Trung tâm Ứng dụng KH&CN Lâm Đồng, 2011)Trong số các loài nấm ăn được nuôi trồng rộng rãi và có giá trị kinh tế là nấm Bào ngư còn gọi là nấm Sò (Pleurotus spp.), tên tiếng Anh là Oyster Mushrooms, còn được gọi là Hiratake, Houbitake hay Houbiko (theo tiếng ... -
Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ bùn cặn sau xử lý tại Xí nghiệp Quản lý nước thải Đà Lạt
(Xí nghiệp Quản lý nước thải Đà Lạt, 2011)Cùng với chất hữu cơ, vi sinh vật tồn tại trong đất, nước và vùng rễ cây có ý nghĩa quan trọng trong các mối tương tác giữa cây trồng, đất và phân bón -
Nghiên cứu tổ chức sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAP tại phường Lộc Sơn - Bảo Lộc
(Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông Lâm nghiệp Lâm Đồng, 2011)Để đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình thực hành nông nghiệp tốt ở Việt Nam (VietGAP), việc xây dựng các mô hình và tổ chức hướng dẫn thực hành nông nghiệp tốt cho người trồng rau cũng như tổ chức sản xuất rau an toàn ... -
Nghiên cứu áp dụng đồng bộ các tiến bộ khoa học công nghệ để đẩy mạnh ngành chăn nuôi bò theo hướng tăng năng suất, chất lượng và an toàn dịch bệnh trên địa bàn huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng
(Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên, 2011)Đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi bò tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng theo hướng bền vững (đạt năng suất, chất lượng cao, an toàn dịch bệnh) làm tiền đề để nhân ra diện rộng trên địa bàn tỉnh -
Điều tra, đánh giá trữ lượng, chất lượng nước khoáng carbonic Madagui và đề xuất các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý
(2011)Sử dụng phương pháp địa vật lý đo sâu ảnh điện (ĐSĐ 2-D) đánh giá nguồn nước dưới đất và đới nứt nẻ trong quá trình thành tạo magma tại khu vực tổ 10, khu 5, thị trấn Madagui, huyện Đạ Huoai -
Mô hình thử nghiệm trồng đậu tương trên đất lúa 1 vụ và 2 vụ tại Lâm Hà
(Trung tâm Nông nghiệp huyện Lâm Hà, 2011)Xây dựng mô hình trồng thử nghiệm đậu tương trên đất 1 và 2 vụ lúa tại Lâm Hà góp phần tăng hệ số sử dụng đất, xác định vùng trồng đậu tương phù hợp cung cấp cho thị trường sản phẩm hạt đậu tương có giá trị về dinh dưỡng ... -
Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất hoa thương phẩm trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng
(Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Đức Trọng, 2011)Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi, từng bước chuyển dần sang sản xuất hàng hóa nhằm nâng cao đời sống nhân dân, việc áp dụng các tiến bộ ... -
Hoàn thiện công nghệ sản xuất nước quả có gas từ quả nho, chanh dây, dâu tằm
(Công ty CP Rượu Bia Đà Lạt, 2011)Sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương để sản xuất các sản phẩm mới hoặc sản phẩm nước quả có chất lượng ngang tầm với các sản phẩm tương tự hiện có trên thị trường -
Xây dựng mô hình sản xuất chè an toàn tại huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng
(Công ty CP Chè Minh Rồng, 2011)Kết quả thực hiện mô hình sản xuất chè an toàn tại Bảo Lâm đã thực sự làm rõ hơn, thiết thực hơn kết quả đề tài đã nghiên cứu; giúp cho người trồng chè có cái nhìn mới trong việc thay đổi tập quán đầu tư thâm canh và thu ... -
Điều tra một số yếu tố liên quan đến cận thị, bệnh răng miệng ở học sinh phổ thông huyện Đơn Dương năm 2010
(Sở Y tế Lâm Đồng, 2011)Tật khúc xạ và bệnh răng miệng ngày càng tăng đã ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng học tập và sự phát triển thể lực của học sinh. -
Ứng dụng kỹ thuật bảo quản hoa cắt cành sau thu hoạch cho các vùng trồng hoa tại thành phố Đà Lạt
(Văn phòng Sở KH&CN Lâm Đồng, 2011)Hoa cắt cành là sản phẩm chủ lực của ngành sản xuất kinh doanh hoa Đà Lạt, là sản phẩm dễ bị hư hao, héo tàn khi qua các khâu trung chuyển từ người sản xuất đến người tiêu dùng. -
Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất hoa tại Đà Lạt - Lâm Đồng
(Trung tâm Ứng dụng KH&CN Lâm Đồng, 2010)Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lang Biang, khí hậu quanh năm mát mẽ, là trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng và vùng sản xuất rau, hoa, quả ôn đới đặc thù của cả nước -
Nghiên cứu công nghệ và thiết kế, chế tạo nhà lưới, nhà màng phù hợp với các vùng sinh thái tại Đà Lạt, Đơn Dương, Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng
(Trường ĐH Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 2010)So với canh tác truyền thống, hệ thống chăm sóc cây trồng trong nhà kính nhà lưới hiện đại mang lại thực sự nhiều lợi ích: giúp tiết kiệm tới 1/3 công lao động; năng suất tăng gấp 10 - 15 lần -
Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ vỏ cà phê quy mô hộ gia đình tại Bảo Lộc - Lâm Đồng
(Trung tâm Nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật cây công nghiệp và cây ăn quả Lâm Đồng, 2010)Việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật như sử dụng giống mới, phân bón, thuốc BVTV thế hệ mới, ứng dụng các biện pháp canh tác tiên tiến... trình độ thâm canh cà phê của nông dân Bảo Lộc ngày càng cao. -
Xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật tưới phun bằng bép cho cà phê
(Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Lâm Hà, 2010)Ngành trồng trọt của huyện tập trung chủ yếu là diện tích cây công nghiệp dài ngày với hơn 36.000ha cây cà phê, dâu tằm và chè; diện tích cây lúa 3.800 ha chỉ chiếm 8.4% diện tích đất gieo trồng của huyện -
Ứng dụng công nghệ GIS trong việc xây dựng các mô hình quản lý đất đai tại các xã, thị trấn huyện Lạc Duơng
(Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Lạc Dương, 2010)Sự ra đời và phát triển GIS đã được quốc tế chấp nhận và đánh giá cao.