Cây công nghiệp - Cây ăn quả: Các tài liệu gần đây
Đang hiển thị các tài liệu 41-60 của 14788
-
Bọ trĩ hại xoài
(2020)Bọ trĩ là dịch hại phổ biến trên xoài. Đây là loại côn trùng rất nhỏ, có thể thấy được bằng mắt, thân hình thon dài, miệng rất cứng, khỏe, phá hại cây trồng. -
Kỹ thuật gây trồng bạch đàn urô (phần 2)
(2020)Bạch đàn urô có tán lá dày, hạn chế xói mòn, rửa trôi đất tốt hơn các loài bạch đàn khác. Hình dáng đẹp có thể trồng làm cây bóng mát, hoa để nuôi ong. -
Kỹ thuật gây trồng bạch đàn urô (phần 1)
(2020)Bạch đàn urô, hay còn được gọi là bạch đàn nâu có tên khoa học Eucalyptus urophylla S.T.Blake. -
Kỹ thuật gây trồng cây bạch đàn Caman
(2020)Bạch đàn Caman (còn có tên khác là bạch đàn trắng Caman) là cây gỗ lớn, chiều cao có thể đạt tới 60 m, đường kính đạt tới 3,6 m. -
Kỹ thuật canh tác sầu riêng theo hướng ứng dụng công nghệ cao
(2020)Cây sầu riêng là cây ăn quả nhiệt đới rất được ưa chuộng ở các nước Đông Nam Á, tại Việt Nam cây sầu riêng đã phát triển từ lâu, nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu ngày càng cao, nên được người dân quan ... -
Quy trình ghép cải tạo giống hồng giòn nhập nội trên gốc hồng địa phương
(2018)Quy trình này được áp dụng cho vùng trồng hồng ăn trái ở các huyện trồng hồng tại Lâm Đồng -
Quy trình quản lý sâu, bệnh hại tổng hợp trên cây hồng
(2018)Quy trình này được áp dụng linh hoạt để phù hợp với điều kiện cụ thể tại vùng trồng hồng ăn trái ở các huyện trồng hồng tại Lâm Đồng và vùng phụ cận -
Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc hồng giòn nhập nội tại địa phương
(2018)Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc hồng giòn nhập nội tại địa phương -
Quy trình công nghệ chế biến tiêu sạch (hạt tiêu đen)
(2018)Hạt tiêu nguyên liệu được đưa vào một hộc nạp liệu xây chìm dưới đất và được chuyển vào sàng tạp chất thông qua một gầu tải -
Một số công nghệ bảo quản quả có múi
(2019)Với đặc điểm của vỏ quả có múi là có các túi tinh dầu nên việc bảo quản phải đảm bảo không gây tổn thương bề mặt quả, dập túi tinh dầu bởi đây là một trong các vị trí ban đầu gây thối hỏng quả sau thu hoạch -
Đèn LED chuyên dụng cho thanh long
(2019)Sự thắp đèn dựa trên cơ sở thanh long là cây ngày dài, dùng ánh sáng đèn để cắt đêm dài -
Kỹ thuật trồng dưa lưới trên giá thể trong nhà màng
(2019)Trồng dưa lưới trong nhà màng tuy đầu tư ban đầu cao, song thu được sản phẩm sạch, an toàn, không phụ thuộc vào thời tiết, ngăn ngừa được sâu bệnh hại, chi phí cho thuốc trừ sâu, bệnh hầu như không đáng kể. -
Kỹ thuật chăm sóc vườn ổi Đài Loan
(2019)Để đảm bảo việc khai thác tối đa hiệu quả từ cây ổi, người sản xuất cần lưu ý một số kỹ thuật trong chăm sóc -
Kỹ thuật cắt tỉa, tạo tán cho cây ổi Đài Loan
(2019)Kỹ thuật cắt tỉa, tạo tán cho cây ổi bởi đây là khâu quan trọng giúp cho cây có bộ khung vững chắc, tạo ra nhiều cành, nhánh hữu hiệu, tạo không gian mở giúp cho cây phát triển tối ưu -
Kỹ thuật chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn đối với loài cây keo lai
(2019)Rừng gỗ lớn không chỉ mang lại lợi ích kinh tế cao cho người trồng, còn có chức năng bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu -
Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc giống hồng giòn nhập nội tại Lạc Dương, Lâm Đồng
(2018)Quy trình này được áp dụng cho vùng trồng hồng giòn nhập nội (Fuyu và Jiro) ở các huyện trồng hồng tại Lâm Đồng. -
Quy trình quản lý sâu bệnh hại tổng hợp trên cây hồng
(2018)Quy trình này được áp dụng linh hoạt để phù hợp với điều kiện cụ thể tại vùng trồng hồng ăn trái ở các huyện trồng hồng tại Lâm Đồng và vùng phụ cận. -
Quy trình kỹ thuật ghép cải tạo các hồng giòn nhập nội trên gốc hồng địa phương
(2018)Quy trình này được áp dụng cho vùng trồng hồng ăn trái ở các huyện trồng hồng tại Lâm Đồng. -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng thâm canh gỗ lớn và chuyển hóa rừng trồng gỗ nhõ sang rừng trồng gỗ lớn đối với loài cây Keo lai và Keo tai tượng
(2019)Quyết định số 2962/QĐ-BNN-TCLN ngày 30/7/2019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ban hành Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng thâm canh gỗ lớn và chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang rừng trồng gỗ lớn đối với loài cây Keo ... -
Chăm sóc cây ăn trái trong mùa mưa bão
(2019)Thâm canh cây ăn trái trong mùa mưa bão sẽ gặp nhiều khó khăn hơn so với mùa nắng.