Cây công nghiệp - Cây ăn quả: Các tài liệu gần đây
Đang hiển thị các tài liệu 61-80 của 14788
-
Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc giống hồng giòn nhập nội tại địa phương
(2018)Giống hồng giòn “Fuyu” và “Jiro” có nguồn gốc từ Nhật Bản, được Viện Bảo vệ thực vật nhập nội, trồng ở huyện Lạc Dương, Lâm Đồng... -
Quy trình quản lý sâu, bệnh hại tổng hợp trên cây trồng
(2018)Biện pháp thủ công, canh tác; phòng trừ một số sâu, bệnh hại chính -
Quy trình kỹ thuật ghép cải tạo các giống hồng giòn nhập nội trên gốc hồng địa phương
(2018)Không nên ghép cải tạo cây có độ tuổi lớn hơn 20 năm -
Quy trình kỹ thuật thâm canh cây ca cao xen điều
(2017)Sử dụng giống ghép dưới lá tử diệp với các dòng vô tính: TD 3, TD 5, TD 9. Sử dụng giống ghép dưới lá tử diệp có nhiều ưu điểm: Không phải tốn công cắt bỏ cành vượt hàng năm. -
Quy trình kỹ thuật thâm canh cây ca cao
(2017)Cây ca cao thích hợp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều. Thích hợp với nhiệt độ trung bình 25oC, độ ẩm 85%, lượng mưa bình quân trên 1.500 mm/năm. -
Hiện tượng rụng quả non ở sầu riêng - Nguyên nhân và biện pháp khắc phục
(2019)Hiện nay, cây sầu riêng tại các nhà vườn ở Lâm Đồng đang trong giai đoạn mang quả. -
Bệnh Phytophthora trên cây sầu riêng và biện pháp phòng trừ
(2019)Do nấm Phytophthora palmivora và Phytophthora citricola gây ra, nấm tồn tại trong đất, gây hại hầu hết các cây trồng. Trên cây sầu riêng loài nấm Phytophthora palmivora gây hại phổ biến nhất. -
Quy trình trồng, chăm sóc vườn nhân chồi các giống bơ đầu dòng và khai thác chồi ghép
(2017)Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc vườn nhân chồi các giống bơ đầu dòng và khai thác chồi ghép được áp dụng cho các vùng trồng bơ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. -
Quy trình chăm sóc và bảo tồn cây bơ đầu dòng
(2017)Quy trình kỹ thuật chăm sóc và bảo tồn cây bơ đầu dòng được áp dụng cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sở hữu cây bơ đầu dòng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. -
Kỹ thuật trồng mít Thái
(2019)Mít Thái siêu sớm là giống mít mới xuất hiện những năm gần đây, là giống cây dễ trồng, ít công chăm sóc, không cần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, đậu trái quanh năm -
Một số tiến bộ kỹ thuật bảo quản sản phẩm cây ăn quả có múi sau thu hoạch
(2019)Bên cạnh các kỹ thuật trồng, chăm sóc, thì các kỹ thuật bảo quản sau thu hoặc để giữ sản phẩm được lâu và có chất lượng cao cũng được nhiều người quan tâm -
-
Bón phân lân nung chảy và NPK-S Lâm Thao cho cây có múi
(2018)Bón phân cho cây cam, quýt thường chia ra 3 giai đoạn (không tính giai đoạn ở vườn ươm): đào hố để trồng, kiến thiết cơ bản, kinh doanh -
Bệnh sẹo cây cam, quýt
(2018)Cam, quýt là cây trồng nông nghiệp cho giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, sâu bệnh hại là một trong những yếu tố gây cản trở sản xuất và làm tăng chi phí phòng trừ. Một trong những bệnh hại khá phổ biến và nguy hiểm trên cam ... -
Bón NPK-S Lâm Thao cho cây dâu tằm
(2018)Các lần bón phân phải đảm bảo thời gian cách li trước khi hái lá 20 ngày trong vụ xuân, 15 ngày ở vụ hè và vụ thu. -
Bệnh loét sọc miệng cạo cây cao su vào mùa mưa
(2018)Một trong những dịch hại nguy hiểm thường xuất hiện trong mùa mưa là bệnh loét sọc mặt cạo cao su -
Phòng trừ sâu, bệnh hại trên cây ca cao
(2017)Sử dụng thuốc khi mật độ dịch hại đến ngưỡng và cần thiết; ngăn ngừa và tiêu diệt mầm bệnh. -
Quy trình kỹ thuật thâm canh ca cao xen điều
(2017)Hầu hết diện tích cây điều hiện nay trồng độc canh với nhiều mật độ khác nhau, nên việc trông xen cây ca cao sẽ tận dụng hiệu quả trên diện tích đất canh tác để tăng thu nhập cho người nông dân. -
Quy trình kỹ thuật thâm canh cây ca cao
(2017)Cây ca cao thích hợp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều. Thích hợp với nhiệt độ trung bình 25oC, độ ẩm 85%, lượng mưa bình quân trên 1500 mm/năm. Ca cao thích hợp với khí hậu có mùa khô không kéo dài quá 3 tháng, nhiệt ... -
Cách giám định nhanh và xử lý bệnh vàng lá gân xanh trên cây bưởi da xanh
(2017)Trong những năm gần đây bệnh vàng lá gân xanh phát triển đã làm giảm năng suất, chất lượng của các loại cây có múi, trong đó có cây bưởi da xanh.