Duyệt theo Đề tài dự án cấp tỉnh Năm
Đang hiển thị các tài liệu 1-20 của 151
-
Xây dựng cơ sở khoa học và điều kiện tự nhiên nhằm xác định khả năng phát triển 90.000 ha cà phê ở Lâm Đồng
(Trung tâm Địa lý Tài nguyên - Viện Khoa học Việt Nam, 1988)Lâm Đồng có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cây công nghiệp dài ngày -
Áp dụng hệ thống chất lượng vào trong doanh nghiệp - đào tạo nâng cao nhận thức về quản lý hệ thống chất lượng cho lãnh đạo, thành viên trong các doanh nghiệp và một số cơ quan quản lý trong tỉnh
(Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng Lâm ĐồngSở Khoa học và Công nghệ Lâm ĐồngĐà Lạt, 2000)Việc áp dụng các mô hình hệ thống chất lượng như TQM, ISO 9000, Q-BASE, GMP, HACCP… đang được nhiều các doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam thực hiện và đem lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh -
Về tình hình kinh tế - xã hội tại các xã đã khảo sát của tỉnh Lâm Đồng
(Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, 2000)Tìm hiểu đặc điểm nhân khẩu học, điều kiện sống và sinh hoạt, các loại hình hoạt động kinh tế, hệ thống canh tác, lợi ích kinh tế về cơ cấu cây trồng và các hoạt động khác mang lại -
Báo cáo kết quả nghiên cứu về tình hình kinh tế - xã hội tại các xã đã được khảo sát của tỉnh Lâm Đồng
(Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệpSở Khoa học và Công nghệ Lâm ĐồngĐà Lạt, 2000)Tìm hiểu về đặc điểm nhân khẩu học, điều kiện sống và sinh hoạt, các loại hình hoạt động kinh tế, hệ thống canh tác cũng như lợi ích kinh tế về cơ cấu cây trồng và các hoạt động khác nhau mang lại -
Về mô hình kinh tế trang trại ở Lâm Đồng
(Văn phòng Tỉnh ủy Lâm ĐồngTỉnh ủy Lâm ĐồngĐà Lạt, 2000)Bổ sung dữ liệu để chứng minh các kết luận về tiêu chí xác định trang trại cụ thể của Lâm Đồng làm sao vừa hiệu quả kinh tế vừa đảm bảo các nguyên tắc định hướng xã hội chủ nghĩa -
Quan điểm định hướng phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Lâm Đồng
(Đà Lạt, 2000)Đánh giá đất và phân tích hệ thống canh tác nhằm tăng cường các biện pháp sử dụng đất hợp lý, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường -
Khảo nghiệm các giống chè có triển vọng tại Lâm Đồng
(Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm chè Lâm ĐồngUBND tỉnh Lâm ĐồngBảo Lộc, 2000)Lâm Đồng là tỉnh có diện tích trồng chè tập trung và lớn nhất trong cả nước -
Xây dựng, phát triển hệ thống dạy nghề tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010
(Sở Lao động - Thương binh và Xã hộiUBND tỉnh Lâm ĐồngĐà Lạt, 2000)Dạy nghề là lĩnh vực của hệ thống giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực quốc gia -
Điều tra tiềm lực đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ tỉnh Lâm Đồng
(Sở Khoa học và Công nghệ Lâm ĐồngUBND tỉnh Lâm ĐồngĐà Lạt, 2000)Kết quả điều tra tiềm lực đội ngũ cán bộ KHCN địa phương cho thấy, trong vòng hai thập kỷ sau ngày miền Nam giải phóng, đội ngũ này không ngừng tăng lên -
Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao kỹ thuật tạo cây chè ghép có năng suất và phẩm cấp cao
(Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm chè Lâm ĐồngUBND tỉnh Lâm ĐồngBảo Lộc, 2000)Từ kỹ thuật nhân giống chè có năng suất và phẩm cấp cao có hệ thống rễ cọc giúp cho người trồng chè giảm được những chi phí đầu tư trồng và chăm sóc chè ở những địa hình khó khăn -
Thực trạng và những giải pháp về công tác xây dựng Đảng trong trường học của ngành giáo dục và đào tạo tỉnh Lâm Đồng
(Sở Giáo dục và Đào tạoUBND tỉnh Lâm ĐồngĐà Lạt, 2000)Đánh giá đúng thực trạng và nguyên nhân, từ đó đề xuất những giải pháp cơ bản, hữu ích, giải pháp mang tính đặc thù, cấp bách nhằm thực hiện công tác chính trị tư tưởng, xây dựng Đảng trong trường học có chất lượng, hiệu quả -
Nghiên cứu chế biến một số sản phẩm từ rau quả đặc sản tỉnh Lâm Đồng
(Sở Công nghiệp Lâm ĐồngĐà Lạt, 2000)Góp phần nâng cao giá trị kinh tế của một số loại rau quả địa phương, làm tăng thu nhập của người nông dân, kích thích sự phát triển nông nghiệp -
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và tái sinh cây sâm Việt Nam (P. vietnamensis Ha et Grushv.) trong điều kiện khí hậu thổ nhưỡng Lâm Đồng
(Trung tâm Trồng Chế biến cây thuốc Đà LạtUBND tỉnh Lâm ĐồngĐà Lạt, 2001)Sâm Việt Nam là loài cây quý hiếm, có giá trị về mặt kinh tế vì loài cây này có tác dụng dược lý rất tốt -
Đánh giá trình độ công nghệ, xây dựng giải pháp đổi mới công nghệ ngành sản xuất chè tỉnh Lâm Đồng đến năm 2005
(Sở Khoa học và Công nghệ Lâm ĐồngUBND tỉnh Lâm ĐồngĐà Lạt, 2001)Hiệu quả của đổi mới công nghệ thể hiện ở mức độ sử dụng tối ưu các nguồn lực của quá trình sản xuất kinh doanh, tạo ra sản phẩm hàng hóa - dịch vụ có chất lượng tốt, hình thức và chủng loại phong phú -
Sản xuất trứng tằm từ các giống và cặp lai có năng suất cao và phẩm chất tơ kén tốt để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương
(Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nông Lâm Nghiệp Lâm ĐồngBảo Lộc, 2001)Cải tiến quy trình sản xuất trứng tằm cấp 2 tại Trung tâm để từng bước hạ giá thành sản phẩm -
Hoàn thiện quy trình và xây dựng hệ thống quản lý sản xuất rau an toàn tại Đà Lạt
(Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lâm ĐồngUBND tỉnh Lâm ĐồngĐà Lạt, 2001)Trong xu hướng phát triển của xã hội tiêu dùng, nhu cầu về thực phẩm nông sản có chất lượng cao, ít độc hại đến sức khỏe con người ngày càng thu hút sự quan tâm của toàn xã hội -
Nguyên nhân gây chế hàng loạt thông ba lá trên rừng trồng ở Lâm Đồng và biện pháp phòng trừ
(Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lâm ĐồngUBND tỉnh Lâm ĐồngĐà Lạt, 2001)Thông ba lá là loài cây chủ lực trong trồng rừng ở Lâm Đồng, nó được trồng thuần hoặc hỗn giao với một số loài cây khác -
Dự án phát triển công nghệ thông tin và công nghiệp phần mềm tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2001-2005
(Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lâm ĐồngUBND tỉnh Lâm ĐồngĐà Lạt, 2001)Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin trên toàn quốc, Lâm Đồng cũng đã có những hoạt động tương đối tốt trên lĩnh vực này -
Xây dựng chương trình và viết giáo trình địa phương học về Lâm Đồng
(Trường CĐSP Đà LạtUBND tỉnh Lâm ĐồngĐà Lạt, 2001)Xây dựng khung chương trình chi tiết, cho phép đưa môn địa phương học về Lâm Đồng vào giảng dạy trong chương trình chính khóa ở tất cả các hệ đào tạo và bồi dưỡng của trường -
Áp dụng kỹ thuật ghép chồi và cải tạo các vườn điều ở 3 huyện phía Nam tỉnh Lâm Đồng
(Trung tâm Khuyến nông Lâm ĐồngSở Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lâm ĐồngĐà Lạt, 2001)Xây dựng mô hình trồng thâm canh tổng hợp các giống điều để nông dân học tập ứng dụng ra diện rộng nhằm tăng năng suất, chất lượng hạt điều, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho nhà máy chế biến hạt điều